Không có quy định bắt buộc doanh nghiệp khi nhượng quyền thương mại phải là chủ sở hữu nhãn hiệu, tuy nhiên, nhiều chuyên gia đánh giá điều này khiến doanh nghiệp dễ mất nhãn hiệu.
Pháp luật Việt Nam cho phép các bên nhận quyền thương mại không nhất thiết phải là doanh nghiệp và có độc lập nhất định. Điều này giúp bảo vệ quyền lợi của bên nhận quyền và phù hợp với hoạt động nhượng quyền thương mại tại Việt Nam.
Đối với bên nhận quyền, quan hệ NQTM là một quan hệ thương mại có tính chất bình đẳng và tự thỏa thuận, bởi vậy, không lý gì mô hình đó có thể tồn tại nếu như nó chỉ mang đến lợi thế cho bên nhượng quyền.
Đối với bên nhượng quyền, trong môi trường giao lưu thương mại phát triển rộng rãi và mang tính toàn cầu như ngày nay bất cứ doanh nghiệp nào đã có chỗ đứng trên thị trường đều muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh...
Li-xăng là việc tổ chức, cá nhân nắm độc quyền sử dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp (bên giao li-xăng) cho phép tổ chức, cá nhân khác (bên nhận li-xăng) sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp đó.
Tuy có nhiều điểm giống nhau của cả hai loại hình như chúng đều rất phát triển trong lĩnh vực phân phối sản phẩm, ngoài ra, mối quan hệ pháp lý giữa các bên trong hai loại quan hệ không phải là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về mặt tổ chức và tư cách pháp lý...
Căn cứ tính chất mối quan hệ giữa bên nhượng quyền và bên nhận quyền, NQTM có thể được chia thành NQTM riêng lẻ (trực tiếp), NQTM độc quyền và NQTM phát triển khu vực.